您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
Bóng đá55人已围观
简介 Pha lê - 06/02/2025 17:23 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
Bóng đáLinh Lê - 05/02/2025 09:45 Nhận định bóng đá ...
【Bóng đá】
阅读更多Vũ Thu Phương mắc sai lầm nghiêm trọng, phải xin lỗi thí sinh The Face
Bóng đáTừng thí sinh bước vào buổi quay hình trong tâm trạng căng thẳng vì độ khó của thử thách. Nhiều thí sinh có phần thể hiện tốt, nhận nhiều lời khen từ khách hàng bởi sự tự tin, bản lĩnh. Bên cạnh đó, Thu Huyền, Thùy Dương gặp khó khăn để vừa biểu cảm khuôn mặt vừa quảng cáo sản phẩm và bị khó thở vì phải giữ tư thế treo ngược trong thời gian dài.
HLV Minh Triệu - Kỳ Duyên giành chiến thắng và có quyền loại thí sinh của hai đội còn lại. Trước chiến thắng của đối thủ, HLV Vũ Thu Phương gửi lời xin lỗi đến thí sinh, hối hận vì hiểu sai yêu cầu của nhãn hàng và khiến đội thua cuộc: "Chị xin lỗi vì đã mắc lỗi nghiêm trọng trong thử thách lần này. Chị quá quan tâm đến các em mà quên đi nhãn hàng".
HLV Vũ Thu Phương xin lỗi thí sinh:
Trong tập thi này, mỗi đội sẽ cử 2 thí sinh vào phòng loại và HLV chiến thắng sẽ loại đi 2 thí sinh.
Thí sinh Minh Toại, Thu Huyền (đội Anh Thư) và Xuân Hạnh, Tuấn Anh (đội Vũ Thu Phương) vào vòng nguy hiểm. Minh Triệu - Kỳ Duyên bất ngờ vì Vũ Thu Phương đưa thí sinh mạnh nhất đội vào phòng loại. Tại đây, cả 2 đưa ra hai thử thách quảng cáo sản phẩm và phản biện để thí sinh chứng minh bản thân.
Cuối cùng, cặp đôi HLV loại Thu Huyền (đội Anh Thư), Tuấn Anh (đội Vũ Thu Phương) và giữ lại Minh Toại và Thu Huyền.
Vũ Thu Phương cảm ơn bộ đôi HLV Minh Triệu - Kỳ Duyên vì quyết định công tâm Tại phòng chờ, Anh Thư và Vũ Thu Phương cảm ơn đến bộ đôi Minh Triệu - Kỳ Duyên vì quyết định công tâm. Đồng thời, HLV Anh Thư cho biết sẽ lên kế hoạch chính xác để giành chiến thắng chung cuộc.
Đỗ Phong
Chưa lên sóng, The Face Vietnam 2023 đã bùng nổ dramaChương trình thực tế 'The Face Vietnam 2023' mới họp báo sau nhiều lần trì hoãn.">
...
【Bóng đá】
阅读更多Sinh viên “hô biến” phế thải y tế thành những bộ trang phục lộng lẫy
Bóng đá- Trong những bộ trang phục tự chế từ phế thải y tế như khẩu trang, găng tay, bơm kim tiêm,… các nam sinh hóa thân thành những cô nàng gợi cảm gửi tới thông điệp: Rác thải vẫn có thể hữu ích nếu biết sáng tạo và tận dụng, qua đó còn chung tay bảo vệ môi trường.
Tối 24/10, Trường ĐH Thành Tây tổ chức sự kiện “Hoa nam Thành Tây năm 2018” với những màn “hóa thân” của các nam sinh trong những bộ trang phục độc đáo được tạo nên từ những phế thải.
Trong những màn trình diễn trang phục tái chế độc đáo và hấp dẫn, mỗi thí sinh sẽ vận lên mình trang phục do các thành viên trong chi Đoàn thiết kế. Mỗi bộ trang phục nói lên được chuyên ngành các bạn đang theo học. Điểm nhấn của đêm diễn là những “bộ cánh” được tạo nên từ những chiếc khẩu trang, bơm kim tiêm, găng tay y tế,…
Qua góc thiết kế sáng tạo và sự khéo léo, các sinh viên đã tạo nên những chiếc váy, áo, vòng tay, hoa tai hay vương miện,… không kém phần lộng lẫy.
Bộ trang phục với tên gọi "Thiên thần ngành dược". Chiếc váy được nhóm thiết kế thu gom và gắn kết những chiếc khẩu trang và vỏ thuốc đã bị bỏ đi. Cánh thiên thần được làm hoàn toàn bằng bông y tế. Vỏ thuốc, vỉ thuốc dùng để tái chế thành chiếc vương miện, vòng tay, váy được làm từ túi nilon phục vụ trong y tế. Bơm tiêm cũng có thể trở thành những đôi hoa tai. Bơm tiêm cũng có thể trở thành những đôi hoa tai. Bộ trang phục được lấy cảm hứng những chiếc báo blouse làm từ những tờ giấy hướng dẫn sử dụng thuốc. Bộ trang phục mang tên Nữ hoàng ngành Y được làm hoàn toàn bằng những vật liệu tái chế, thân thiện với môi trường. Chiếc váy được kết nên bởi những găng tay y tế. Chiếc váy phần trên là những chiếc găng tay, phần dưới là những bơm tiêm. Bộ trang phục với tên gọi Nữ hoàng dược liệu. Chiếc áo được làm bằng những lá cây thuốc dược liệu và những hộp thuốc. Những chiếc khẩu trang "bỗng" trở thành chiếc áo thật xinh, đi cùng với váy được tạo nên bằng những đôi găng tay. Trong buổi lễ, các sinh viên của ngành kế toán, tài chính cũng thiết kế nên những bộ trang phục không kém độc đáo và hấp dẫn thể hiện về tính chất ngành học của mình. Thanh Hùng
Nữ sinh duy nhất được nam sinh cả lớp tặng quà ngày 20/10
Nữ sinh duy nhất của lớp Cơ khí Động lực 03 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội hẳn sẽ có một kỷ niệm vô cùng đáng nhớ trong dịp 20/10 năm nay khi được các nam sinh của lớp xếp hàng gửi lời chúc và tặng quà.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- 82% nhân lực ngành Công nghệ có ý định khởi nghiệp
- Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023 dự kiến vào tuần cuối tháng 6
- Báo Anh 'khen' những người chở hàng siêu đẳng ở VN
- Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế
- Nam sinh Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM rơi từ lầu 2
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
-
Top 10 trường ĐH hàng đầu châu Á 2017 theo danh sách của THE. Thái Lan là đại diện của Đông Nam Á có nhiều trường ĐH lọt danh sách năm 2017 nhất với 10 trường. Trường ĐH được xếp hạng cao nhất là ĐH Mahidol, xếp vị trí thứ 97.
Indonesia có 2 trường ĐH lọt danh sách năm 2017, tăng gấp 2 lần so vơi snăm ngoái. Pakistan có tới 7 trường lọt danh sách này trong khi năm ngoái chỉ có 2 trường.
Trong số các quốc gia mới nổi thì Malaysia được cho là quốc gia châu Á có tiềm năng lớn nhất. Quốc gia này có tới 9 trường lọt vào danh sách năm nay trong đó có 7 trường lọt top 200. Năm ngoái, Malaysia chỉ có 4 trường vào danh sách.
Quốc gia có nhiều trường ĐH góp mặt trong danh sách này nhất là Nhật Bản với 69 trường ĐH. Tuy nhiên, nhiều trường ĐH Nhật Bản đã mất vị trí trong bảng xếp hạng năm ngoái để nhường chỗ cho các trường ĐH của Trung Quốc, Ấn Độ, Hồng Kông.
Bảng xếp hạng đại học châu Á của Times Higher Education được bình chọn dựa trên 13 tiêu chí chia thành 4 lĩnh vực: giảng dạy chiếm 25%, nghiên cứu 30%, tầm ảnh hưởng nghiên cứu chiếm 30%, triển vọng quốc tế chiếm 7,5% và chuyển giao kiến thức 7,5%.
Lê Văn
" alt="300 trường đại học hàng đầu châu Á không có tên Việt Nam">300 trường đại học hàng đầu châu Á không có tên Việt Nam
-
Mới đây, một phụ huynh có con đang học lớp 7 ở một trường THCS tại quận Cầu Giấy (Hà Nội) trải lòng về mức điểm tổng kết của con khiến chị khó hiểu: “Tổng kết học kỳ, con được 7,3 điểm, xếp thứ 50/50. Chuyện con xếp ở top nào trong lớp là do cá nhân con, nhưng mình chỉ băn khoăn 7,3 điểm đâu có phải mức điểm thấp nhỉ”. “Thời chúng tôi, học ngày học đêm, điểm tổng kết 7,5 là cao lắm rồi. Nên mình đưa mục tiêu cho con 7 phẩy những tưởng hợp lý. Đầu năm mình chỉ bảo con cố gắng, đừng để dưới 5. Mình không ép con học nhiều như mình trước đây, không đi học thêm và hoàn thành bài trên lớp. Nhưng hôm rồi đi họp phụ huynh thấy con xếp bét lớp mà choáng quá”.
Chị V. băn khoăn, liệu mình có đặt ra mục tiêu thấp cho con hay không?
Chia sẻ của vị phụ huynh nhanh này chóng thu hút sự quan tâm của nhiều bậc phụ huynh. Bởi không ít phụ huynh cũng đồng cảnh ngộ, thậm chí, con có điểm trung bình 8,5 vẫn xếp thứ hạng gần cuối của lớp.
“Lớp con mình thì 8,0 là điểm thấp nhất”, một phụ huynh khác chia sẻ.
Ảnh minh họa. Chia sẻ với VietNamNet, một giáo viên ở quận Hà Đông (Hà Nội) lý giải: “Do bây giờ, trước mỗi kỳ kiểm tra, các con được ôn tập rất kỹ, chứ không như trước đây. Dù đề thi cuối kỳ, giáo viên không hề được biết, chỉ đúng chương trình học mà ôn thôi nhưng kết quả nhìn chung vẫn cao”.
Cô giáo này cho hay, thời trước việc học nhẹ nhàng, kiến thức cơ bản. Hơn nữa, việc dạy học thời trước không thể bài bản và kỹ lưỡng như bây giờ.
“Khách quan mà nói, tôi nghĩ học sinh giờ đây cũng sẽ giỏi hơn. Một phần cũng bởi giáo viên dạy và ôn với chất lượng tốt hơn”.
Thầy Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) cho hay, hiện nay, nhiều trường, đặc biệt các trường có đầu vào học sinh tốt thì chuyện điểm trung bình cao là không có gì lạ.
Thầy Cường cho hay, Bộ GD-ĐT đã có thông tư 26/2020/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông. Theo đó, số điểm kiểm tra thường xuyên và định kỳ được điều chỉnh theo tổng số tiết của môn học. Điểm kiểm tra định kỳ chỉ còn lại 2 điểm/học kỳ (điểm giữa kỳ và điểm cuối kỳ).
Điều này cũng khiến học sinh cũng xác định ôn tập và quyết tâm đạt điểm cao ở 2 đợt kiểm tra quan trọng này. Với hình thức kiểm tra đa dạng, học sinh càng có cơ hội phát huy năng lực, phẩm chất. "Những điều đó thể cũng là một trong những lý do giúp cho kết quả học tập ngày càng tốt lên", thầy Cường nói.
Ngoài ra, theo thầy Cường, hiện nay, phong trào học tập ở nhiều tỉnh thành ngày càng mạnh. Sự quan tâm, đồng hành, đầu tư cho giáo dục của nhiều gia đình, đặc biệt là ở trung tâm các huyện thị, thành phố thay đổi rõ rệt.
"Ngay tại Trường THCS Thái Thịnh chúng tôi, quan điểm học tập là con đường ngắn nhất để cải thiện cuộc sống cho mình và gia đình mình đã được các lớp thế hệ học sinh, phụ huynh thấu hiểu. Chính bởi sự quan tâm, đồng hành, đầu tư cho con em của họ cũng góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh", thầy Cường nói.
Một lý do nữa theo thầy Cường là các thầy cô được nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu sâu sắc ý nghĩa của việc giúp học sinh tiến bộ và thực hiện theo cách đánh giá hướng tới đánh giá năng lực phẩm chất của người học; của việc điểm số không phải là đích đến cuối cùng của kiểm tra đánh giá.
Sự đánh giá quá trình cũng giúp cho học sinh có được kết quả khả quan hơn rất nhiều so với việc chỉ nhìn vào điểm số cuối cùng.
Tuy nhiên, Cô H, giáo viên một trường THCS ở quận 1, TP HCM thì cho rằng cũng vì áp lực từ phụ huynh, rồi ban giám hiệu nhà trường sợ ảnh hưởng thành tích nên có thể giáo viên cũng có tâm lý nới điểm… để 'đẹp lòng' cha mẹ.
Đông Hà
Giáo viên ít 'ngồi ghế', học sinh đọc thông viết thạo sau một học kỳ
Sau một học kỳ triển khai chương trình phổ thông mới, nhiều giáo viên đánh giá học sinh đọc trơn và tính toán nhanh hơn. Còn giáo viên thì "ít ngồi ở ghế hơn", thay vào đó là sự tương tác liên tục với học trò.
" alt="“Sao giờ học sinh đi học điểm cao thế”">“Sao giờ học sinh đi học điểm cao thế”
-
- Bà ngoại Quán quân Olympia năm thứ 18 cho biết, Cường rất ít khi đi chơi, ăn xong lại lên phòng đọc sách và rất chăm phụ mẹ việc nhà. Hoàng Cường còn có sở thích ít ai đam mê là nghe Quốc ca của tất cả các nước. Trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 đã kết thúc. Vòng nguyệt quế năm nay đã gọi tên nhà leo núi Nguyễn Hoàng Cường.
Cường là học sinh thứ 2 của Trường THPT Hòn Gai (Quảng Ninh) sau Đặng Thái Hoàng trở thành nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm 2018.
Cậu trai có phần nhút nhát nhưng khi bước vào cuộc thi lại mạnh mẽ, quyết đoán đã giành 240 điểm chung cuộc. Khi MC xướng tên nhà vô địch, cả quảng trường tại Quảng Ninh quê cậu có tới hơn 5.000 người hò reo cổ vũ. Cường đã mang về “chiến thắng trong mưa” và niềm vui trọn vẹn tới gia đình, thầy cô, bạn bè và người dân Quảng Ninh.
Nguyễn Hoàng Cường trả lời phỏng vấn báo chí sau cuộc thi. Ảnh: Hạ Anh Nói về chiến thắng chung cuộc, Cường cho biết: “Trước trận chung kết, em cũng nghĩ mình sẽ đoạt vòng nguyệt quế, nhưng không nghĩ sẽ bằng cách này. Phần đầu em hơi căng thẳng nên thi không được tốt. Rất may ba phần thi sau do lấy lại được sự bình tĩnh và thoải mái nên em thấy tương đối ổn”.
Cường vốn là một cậu bé say mê chữ nghĩa từ khi còn nhỏ. Theo lời bố Cường, khi đã biết đọc, chỉ cần đọc cái gì một lần là cậu nhớ ngay, thậm chí có thể kể lại bất cứ câu chuyện nào.
Lớn lên một chút, Cường luôn ý thức về việc tự giác học. Có bố làm ở ngành điện, mẹ là nhân viên ngành than với tính chất công việc bận rộn, Cường hoàn toàn phải chủ động trong việc học của mình. Bạn bè gọi Cường là “Cường bác học” bởi ở lĩnh vực nào cậu cũng đều ham tìm hiểu.
Hoàng Cường và mẹ. Ảnh: Hạ Anh Cường nói, ngoài tiếng Pháp, Lịch sử và Địa lý là hai môn học rất hay và thú vị. Lịch sử cho chúng ta biết ta là ai khi nhìn về quá khứ, còn Địa lý cho chúng ta biết phong thổ các nước trên địa cầu. Vì thế, cậu giành khá nhiều thời gian cho việc nghiên cứu các môn Văn, Sử, Địa, Hóa.
Với môn tiếng Pháp vốn là môn chuyên, Cường được tiếp cận từ những năm lớp 1. Vì thế, cậu đã từng 3 lần đoạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh tiếng Pháp và học sinh giỏi quốc gia tiếng Pháp năm lớp 10. Nam sinh Quảng Ninh ước mơ mình sẽ được đặt tới nước Pháp trong tương lai không xa.
Nhận xét về học trò, cô Bùi Thị Lý - giáo viên chủ nhiệm của Hoàng Cường chỉ biết giành tới học trò hai từ “Xuất sắc”.
Hoàng Cường vô địch Đường lên đỉnh Olympia 2018 “Kiến thức của Cường dù ở lĩnh vực nào cũng đều rất chắc chắn. Khi Cường tham gia Olympic Trại hè Hùng Vương 2017 và giành giải nhất cuộc thi Rung Chuông Vàng tại trại hè này với 10/10 câu trả lời đúng, thầy cô và gia đình đã động viên em đi dự thi Olympia. Trước trận chung kết, Cường được cổ vũ “mang nụ cười Hạ Long đi và mang vòng nguyệt quế về”. Và Cường đã làm được”.
Theo cô Lý, tính cách Cường rất rụt rè. Cứ sau một tiết học nếu Hoàng Cường ngước mắt lên nhìn cô giáo, chắc chắn cậu có điều còn đang thắc mắc. Cô Lý luôn là người mở lời hỏi Cường có gì muốn nói. Tất cả những gì chưa thỏa mãn về kiến thức, cậu luôn đặt ra câu hỏi.
“Trong lớp nếu có bạn nào cùng say mê với học hành và thích tìm hiểu khoa học thì chắc chắn sẽ trở thành bạn thân của Cường” – Cô Lý kể.
5.000 người nhảy múa dưới mưa
Ngay sau khi trở thành nhà vô địch “Đường lên đỉnh Olympia” năm nay, các thí sinh cổ vũ cho Nguyễn Hoàng Cường đã tắm mưa tại quảng trường 30/10, TP Hạ Long, Quảng Ninh.
Cơn mưa lớn không làm cho không khí náo nhiệt tại quảng trường 30/10 bớt đi mà càng tăng thêm sau khi Nguyễn Hoàng Cường trở thành nhà vô địch.
Tại đây, mọi người đều nhảy múa, hò reo trong mưa và hô vang khẩu hiệu “Nguyễn Hoàng Cường vô địch”.
Play" alt="Hoàng Cường: Nhà vô địch Olympia 2018 mê nghe quốc ca các nước">
Hoàng Cường: Nhà vô địch Olympia 2018 mê nghe quốc ca các nước
-
Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
-
Học sinh THPT ở TP.HCM Thời gian vừa qua, nhiều trường học ở TP.HCM xảy ra việc lạm thu. Điển hình là khoản thu và chi quỹ của lớp 1/2, Trường Tiểu học Hồng Hà (Bình Thạnh, TP.HCM) với gần 260 triệu đồng. Sau khi sự việc được phanh phui cuối tháng 9, trường tiểu học này đã họp phụ huynh lớp và hoàn trả gần 250 triệu đồng do lạm thu. Mỗi phụ huynh nhận lại hơn 9 triệu đồng.
Ngoài ra, nhiều khoản thu khác như điều hoà, cơ sở vật chất tại các trường học cũng được đặt ra. Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM đã lên tiếng giải thích nhưng chưa thuyết phục dư luận. Tình trạng hội phụ huynh thu quỹ lớp, quỹ trường diễn rất nhiều ở các trường học mặc dù Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định "không có khái niệm quỹ lớp quỹ trường".
Không chỉ ở TP.HCM, tình trạng lạm thu cũng được phản ánh tại nhiều địa phương trên cả nước.
Tại Hải Dương, đầu tháng 10 vừa qua, một danh sách các khoản thu được phụ huynh đưa lên mạng xã hội cũng khiến nhiều người bức xúc. Trong 20 khoản thu dưới danh nghĩa là đóng góp tự nguyện tại Trường Tiểu học Hưng Đạo (huyện Tứ Kỳ, Hải Dương), có nhiều khoản không trong quy định.
Phụ huynh thông tin nhiều khoản mang tính chất tự nguyện nhưng thực tế là trái quy định. Trong đó, có những khoản thu như ủng hộ xã hội hoá (450.000 đồng), điều hoà (480.000 đồng), tivi (296.000 đồng), mạng eNetViet (90.000 đồng)…
Trước phản ánh của phụ huynh, Phòng GD-ĐT huyện Tứ Kỳ yêu cầu Trường Tiểu học Hưng Đạo chưa triển khai thực hiện vận động tài trợ (kêu gọi ủng hộ) khi chưa được phê duyệt của cấp có thẩm quyền và sự đồng thuận của cha mẹ học sinh.
Phòng GD-ĐT huyện Tứ Kỳ cho biết tới đây, đơn vị sẽ tiếp tục kiểm tra, chấn chỉnh công tác thu góp đầu năm học đối trường và đề nghị UBND xã Hưng Đạo, ban đại diện cha mẹ học sinh tăng cường giám sát chặt chẽ các khoản thu trong nhà trường.
Cách đây 1 tuần, ông Đầu Thanh Tùng - Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, cũng đã ký văn bản chỉ đạo thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm học 2023-2024. Văn bản này nhấn mạnh xử lý nghiêm đối với người đứng đầu các trường học và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nếu để xảy ra tình trạng lạm thu, thu không đúng quy định.
Năm nào cũng đóng tiền mua, vậy điều hòa của lớp cuối cấp được xử lý thế nào?
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay hàng năm qua công tác kiểm kê đánh giá lại tài sản được quản lý sử dụng theo dõi tại từng lớp bao gồm máy điều hòa, nhà trường có kế hoạch đề xuất sửa chữa, bảo dưỡng, thanh lý nếu không còn khả năng sử dụng." alt="Sở Giáo dục sẽ kiểm tra ngẫu nhiên thu chi đầu năm của các trường">Sở Giáo dục sẽ kiểm tra ngẫu nhiên thu chi đầu năm của các trường